TÁC HẠI VÔ CÙNG CỦA THẰNG THẦY DẠY BÓNG ĐÁ



Thật đau long khi Tuyển Thủ Quốc Gia, Người hùng Đổ Hùng Dũng QBV 2020 lại phải dã từ sự nghiệp bóng đá trong đau đơn, lại càng đau đơn hơn lại bị một tuyển thủ QG, một cầu thủ chuyên nghiệp lại vào bóng ác ý như vậy?

Là một nhà sư phạm, tôi đi vào bài toán trực diện. Nguyên nhân nào mà cầu thủ vào bóng ác ý như vậy? lỗi do đâu. Lỗi đầu tiên thuộc về người Thầy, Người HLV dạy dổ cầu thủ đó.

Bóng đá không phải là một trò chơi mà nó là một phương tiện của giáo dục. Những người Thầy, HLV bóng đá dùng nó để dạy cho cầu thủ các mặt THỂ LỰC, SỨC KHÓE, KỸ THUẬT, CHIẾN THUẬT, ĐẶC BIỆT LÀ PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC.

Thì hầu như cac HLV chỉ dạy các em đá bóng mà không hề, hoặc rất ít dạy về đạo đức cho các cầu thủ. Điều này cũng dễ hiểu vì chúng ta không hiểu Đạo Đức là gì, nó như thế nào, dạy nó ra sao???????????????????????????????

Dạy trẻ là dạy người. Các học viên trung tâm dạy bóng đá nam việt



1.Các phẩm chất đạo đức được thể hiện trong năm mặt sau:

-Thái độ cá nhân đối vơi người khác: Yêu thương và quý trọng cha mẹ, ông bà, anh chị em, thầy cô giáo, huấn luyện viên, bạn bè, đối thủ, trọng tài, khan giã và rộng ra là nhân dân, thái độ quan tâm và thông cảm với người khác, thứa nhận và tôn trọng những quyền lợi tự do và phẩm giá của người khác, sẵn sàng giúp đở mọi người, có tinh thần tập thể, thái độ khoan dung và thiện chí, đấu tranh không khoan nhượng với cái xấu, chống áp bức, bóc lột, bất công, hạ thấp hoặc làm nhục phẩm giá của con người.

Việc đá đồng đội, đá người khác đây là vô đạo đức, thuộc hành vi thái độ của bản thân đối với người khác

-Thái độ cá nhân đối vơi xã hội: Lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, cụ thể là yêu quê hương, đất nước, tha thiết với lợi ích của tập thể và đất nước, lòng tự hào dân tộc, quý trọng quá khứ vẽ vang và truyền thống tốt đẹp của dân tộc, quan tâm và có thái độ đúng với các sự kiện kinh tế, chính trị, văn hóa của đất nước.

-Thái độ cá nhân đối với lao động: Thái độ đúng đắn với lao động và người lao động, quý trọng các sản phẩm và thành quả lao động của mọi người, có ý thức thi đua. Thái độ và phẩm chất quý báu của người lao động được thức hiện trong thức tế học tập và rèn luyện cũng như trong tập luyện và thi đấu thể thao (cần cù chịu khó, trung thực, sáng tạo, dũng cảm, có trách nhiệm).

-Thái độ cá nhân đối với bản thân: Sự khiêm tốn, tính kỹ luật, thật thà, dũng

cảm, tự trọng (giử dìn phẩm chất và danh dự), có ý chí vươn lên. Các phẩm chất đạo đức nêu trên luôn đan xen, gắn bó và quy định lãn nhau, chúng luôn tăng cường, hổ trợ và quy định lẫn nhau.

Bài viết chỉ mang tính giới thiệu các mặt của đạo đức để Quý Thầy Cô đang dạy bóng đá trẻ em tham khảo.

Bài viết chỉ mang tính giới thiệu các mặt của đạo đức để Quý Thầy Cô đang dạy bóng đá trẻ em tham khảo.

Hãy bình luận đầu tiên

Để lại một phản hồi

Thư điện tử của bạn sẽ không được hiện thị công khai.


*